Bệnh viêm đại tràng – Những thông tin thiết thực cho người bệnh
Bệnh viêm đại tràng là một trong những bệnh về tiêu hóa với nhiều biểu hiện phức tạp. Thường người bệnh sẽ có cảm giác đau tức vùng bụng dưới như có tảng đá đè lên, đại tiện bất thường, phân không thành khuôn, kèm theo đầy hơi, chướng bụng, sôi bụng.
Viêm đại tràng là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Tỷ lệ người mắc bệnh viêm đại tràng ở Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng gia tăng. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa hiểu rõ căn bệnh viêm đại tràng là gì? Liệu bệnh đại tràng có nguy hiểm không? Để tìm hiểu vấn đề này, hãy tham khảo bài viết sau.
Viêm đại tràng là bệnh gì?
Thực tế đại tràng là phần cuối của ống tiêu hóa, có chức năng tiếp nhận bã thức ăn từ ruột non, có nhiệm vụ hấp thụ nước, muối khoáng kết hợp với sự phân hủy của vi khuẩn tạo bã thức ăn thành phân. Khi đủ lượng phân, đại tràng sẽ tiếp tục co bóp nhu động và tống phân qua trực tràng.
Do vậy, bệnh viêm đại tràng là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở niêm mạc đại tràng. Làm suy giảm chức năng hoạt động của bộ phận này. Dẫn tới tình trạng đau đại tràng, tổn thương khu trú hoặc thậm chí là viêm loét đại tràng. Tất cả các dấu hiệu viêm của bệnh đại tràng có thể dễ dàng nhìn thấy thông qua nội soi.
Bệnh viêm đại tràng có nguy hiểm không?
Bệnh viêm đại tràng khi tái phát nhiều lần trong năm có thể gây cho bệnh nhân nhiều tác hại nguy hiểm, ảnh hưởng tới sinh hoạt và sức khỏe hàng ngày, điển hình như:
- Gây đau bụng thường xuyên ở khu vực đại tràng bị viêm hoặc quanh vùng rốn
- Người bệnh chán ăn, bỏ bữa
- Rối loạn đại tiện
- Ăn uống không tiêu, chướng bụng, đầy hơi
- Người bệnh suy kiệt sức khỏe cả tinh thần lẫn thể chất
- Gây ra nhiều biến chứng sức khỏe nguy hiểm.
Bên cạnh đó, để biết bệnh viêm đại tràng có nguy hiểm không thì còn phụ thuộc vào mức độ trầm trọng của bệnh. Thông thường, ở giai đoạn cấp tính người bệnh có xuất hiện các vết viêm gây đau đại tràng, kèm theo triệu chứng khó chịu của bệnh. Nhưng chưa gây ra biến chứng gì ảnh hưởng đến tính mạng.
Nhưng nếu không được điều trị sớm, bệnh từ giai đoạn cấp tính có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính, gây ra nhiều biến chứng cho người bệnh. Khi đó có thể xuất hiện các ổ loét rộng, giãn đại tràng, xuất huyết đại tràng, lao ruột, hay thậm chí là ung thư đại tràng. Vì vậy có thể khẳng định rằng viêm đại tràng là bệnh rất nguy hiểm, người bệnh chớ nên chủ quan.
Trên đây là những thông tin cung cấp cho độc giả về bệnh đại tràng là gì? Và biến chứng ảnh hưởng sức khỏe người bệnh khi mắc viêm đại tràng. Bởi vậy để phát hiện và điều trị bệnh sớm nhất, người bệnh cần đi thăm khám kiểm tra y tế nếu thấy cơ thể có những biến đổi thất thường.
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm đại tràng
Việc phát hiện bệnh viêm đại tràng sớm giúp quá trình điều trị bệnh bớt gian nan hơn. Do đó người bệnh cần trang bị kiến thức về dấu hiệu nhận biết viêm đại tràng dưới đây để chủ động trong việc thăm khám và trị bệnh kịp thời.
Dấu hiệu nhận biết viêm đại tràng
- Đau bụng
Đau bụng là dấu hiệu điển hình của bệnh viêm đại tràng mà bệnh nhân nào cũng gặp phải.
Sở dĩ người bệnh bị đau bụng là do lớp niêm mạc đại tràng bị viêm, dẫn đến cơn đau bụng âm ỉ, có khi đau quặn bụng. Cụ thể:
– Cơn đau xuất phát ở hai bên hố chậu hoặc đau lan sang vùng hạ sườn trái
– Cường độ đau ngày càng mạnh hơn khi mức độ viêm của đại tràng lan rộng, đau tăng mạnh sau khi ăn xong.
– Đau bụng kèm theo tình trạng mót đi đại tiện, cơn đau giảm sau khi đi đại tiện
- Rối loạn đại tiện
Rối loạn đại tiện là cũng là dấu hiệu bệnh đại tràng. Do chức năng đại tràng bị suy giảm, gây rối loạn hoạt động đại tiện. Người bệnh đi ngoài tiêu chảy, táo bón hoặc táo lỏng xen kẽ thất thường. Trường hợp bệnh nhân có triệu chứng tiêu chảy kéo dài sẽ dễ bị mất nước, khiến môi khô, da dẻ xanh xao, cơ thể suy nhược.
- Đầy bụng, chướng hơi
Người bệnh đại tràng luôn có cảm giác bụng khó chịu, căng tức, đầy hơi, ì ạch giống như có một khối đá đè nặng trong bụng.
- Phân có lẫn máu
Ở giai đoạn viêm đại tràng nặng, tình trạng viêm loét trong niêm mạc đại tràng lan rộng, gây xuất huyết và tăng tiết dịch nhầy. Khiến bệnh nhân đi ngoài phân có thể lẫn máu màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, kéo theo đó là chất nhầy hoặc mủ đi kèm.
- Cơ thể suy nhược
Khi bị bệnh, chức năng đại tràng bị rối loạn, làm cơ thể không thể hấp thu hết được chất dinh dưỡng có trong thức ăn, dẫn đến việc thiếu hụt dưỡng chất. Từ đó cơ thể bị giảm cân đột ngột trong thời gian ngắn. Kèm theo đó là biểu hiện ăn uống kém, rối loạn giấc ngủ, cơ thể gầy yếu suy nhược.
- Chán ăn
Người bệnh viêm đại tràng thường có cảm giác đầy bụng, khó tiêu, dẫn đến tình trạng ăn uống không ngon miệng, chán ăn.
- Một số triệu chứng khác
Ngoài các biểu hiện ở trên, người bệnh có thể gặp một số dấu hiệu bệnh viêm đại tràng khác như:
– Sốt
– Suy giảm trí nhớ
– Tính tình nóng nảy hay cáu gắt
– Bệnh nhân bị viêm mắt
– Một số rối loạn về da
– Hoặc mắc bệnh viêm khớp
Trên đây là những dấu hiệu nhận biết bệnh viêm đại tràng điển hình mà người bệnh có thể dễ dàng phát hiện qua sự thay đổi của cơ thể. Khi mắc phải những triệu chứng trên, bệnh nhân cần nhanh chóng tới cơ sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời (nếu có).
Triệu chứng của bệnh viêm đại tràng dễ nhận biết nhất
Việc nhận biết triệu chứng của viêm đại tràng sớm giúp người bệnh dễ dàng kiểm soát được tình trạng bệnh. Đồng thời ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe.
Triệu chứng của bệnh viêm đại tràng
Bệnh viêm đại tràng ở thời gian đầu có thể ít xuất hiện triệu chứng. Hoặc triệu chứng không rõ ràng khiến người bệnh lầm tưởng với hiện tượng rối loạn tiêu hóa thông thường. Tuy nhiên, triệu chứng của viêm đại tràng gây ra tùy thuộc vào mức độ nặng/nhẹ của bệnh. Bệnh viêm đại tràng chia làm 2 giai đoạn chính là: cấp tính và mạn tính,
- Triệu chứng viêm đại tràng cấp tính
Các triệu chứng đau đại tràng biểu hiện khác nhau tùy vào nguyên nhân gây bệnh, hầu hết người bệnh có dấu hiệu điển hình như:
– Đau bụng: Đau đột ngột ở bên phải hoặc bên trái dọc theo khung đại tràng, đôi khi người bệnh gặp phải các cơn đau quặn bụng khó chịu, đau có thể lan ra toàn bộ vùng bụng.
– Rối loạn đại tiện: Người bệnh có thể bị tiêu chảy hoặc táo bón kèm theo máu, chất nhầy. Đi xong cảm thấy dễ chịu.
– Sốt: Có thể xuất hiện sốt cao hơn 38.5 độ C, kèm theo buồn nôn và nôn mửa.
– Có cảm giác đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu, mệt mỏi, cân nặng giảm sút nhanh.
Triệu chứng của bệnh viêm đại tràng cấp tính có thể đến và đi nhanh chóng. Nhưng nếu bệnh tái phát nhiều lần và không được điều trị dứt điểm sẽ gây nhiễm trùng nặng, dẫn đến viêm loét đại tràng nghiêm trọng.
- Triệu chứng viêm đại tràng mạn tính
Viêm đại tràng cấp tính không được điều trị sớm sẽ gây tái phát đi, tái phát lại nhiều lần. Bệnh kéo dài dai dẳng trong thời gian dài sẽ tiến triển sang giai đoạn viêm đại tràng mãn tính. Khi đó sẽ xuất hiện triệu chứng như:
– Đau bụng:Tình trạng đau bụng nặng hay nhẹ tùy thuộc vào mức độ viêm của đại tràng. Người bệnh có thể đau cố định ở nơi bị viêm. Hoặc trong trường hợp nặng sẽ gây ảnh hưởng tới toàn bộ khung đại tràng, lúc này người bệnh phải trải qua những cơn đau bụng âm ỉ kéo dài.
– Rối loạn đại tiện: Người bệnh có biểu hiện đi ngoài nhiều lần trong ngày (trên 4 lần/ngày), có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy. Phân lỏng nát, không thành khuôn, có mùi hôi tanh kèm chất nhầy hoặc máu. Thậm chí có bệnh nhân bị táo bón xen kẽ tiêu chảy, cảm giác đi ngoài xong muốn đi tiếp.
– Cơ thể mệt mỏi suy nhược: Viêm đại tràng mãn tính gây cản trở chức năng tiêu hóa và hấp thụ dưỡng chất. Điều này khiến người bệnh rơi vào trạng thái mệt mỏi, chán ăn, người gầy sút, hốc hác, hay cáu gắt.
Khi thực hiện xét nghiệm phân sẽ tìm thấy hồng cầu, tế bào biểu mô ruột, ký sinh trùng, nấm, lỵ amip,…
Khi nội soi trực tràng sẽ tìm thấy các ổ viêm loét, ổ áp xe nhỏ, vết sẹo xen kẽ các tổn thương ở niêm mạc đại tràng.
Triệu chứng viêm đại tràng giữa các giai đoạn có mức độ nặng nhẹ khác nhau, tùy thuộc vào nơi viêm và cường độ của nó. Đặc biệt bệnh ung thư đại tràng có thể được hình thành và đe dọa nghiêm trọng tới người viêm đại tràng nếu không được can thiệp điều trị sớm.
Viêm đại tràng và cách chữa bệnh viêm đại tràng hiệu quả nhất
Viêm đại tràng là bệnh gây tổn thương niêm mạc đại tràng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và biến chứng nguy hiểm tới tính mạng. Hãy áp dụng ngay cách điều trị viêm đại tràng phổ biến dưới đây để mau chóng thoát bệnh.
Cách chữa bệnh viêm đại tràng hiệu quả
- Dùng thuốc Tây Y
Trong trường hợp bệnh viêm đại tràng xuất hiện ở mức độ nặng, việc sử dụng thuốc Tây là sự lựa chọn không thể thiếu. Sau khi thăm khám kiểm tra tổn thương trong đại tràng, kết hợp với các triệu chứng người bệnh đang mắc phải. Bác sĩ sẽ chỉ định một nhóm thuốc phù hợp:
– Thuốc giảm đau, chống co thắt: Mebeverine, Trimebutin, Phloroglucinol,… Các loại thuốc này ngoài tác dụng giảm đau, chống co thắt còn có tác dụng giảm triệu chứng khác như: đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa,…
– Thuốc giảm tình trạng đầy hơi, chướng bụng: Than hoạt tính Carbophos, Debridat, Sorbitol, Duspatalin,…
– Thuốc cầm tiêu chảy: Loperamid, Smecta, Actapulgite,…
– Thuốc chống táo bón, nhuận tràng: Folax, Sorbitol, Microlax,…
– Thuốc chống viêm: Sulfasalazine, Balsalazide, Olsalazine, Mesalamine,… Đây là nhóm thuốc có tác dụng chống viêm tại chỗ đường ruột. Tuy nhiên khi sử dụng cần làm theo chỉ định của bác sĩ bởi chúng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn như: buồn nôn, ợ nóng, tiêu chảy, đau đầu,…
– Thuốc kháng sinh, kháng nấm, kháng ký sinh trùng: Được chỉ định dùng khi bệnh nhân mắc viêm đại tràng do nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, lao,…
Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý bệnh viêm đại tràng thường xuất hiện nhiều triệu chứng cùng lúc. Nên khi chữa bệnh đại tràng phải kết hợp dùng nhiều loại thuốc. Điều này khiến bệnh nhân gặp phải tác dụng phụ không mong muốn. Hơn nữa, việc dùng thuốc Tây Y không thể dứt điểm được tình trạng viêm, mỗi khi bệnh tái phát khiến sức đề kháng đại tràng ngày càng suy giảm. Do đó người bệnh cần cẩn trọng trong quá trình điều trị bằng thuốc Tây.
Bên cạnh đó, nếu tình trạng viêm loét nghiêm trọng, việc dùng thuốc không có tác dụng. Thì bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để xử lý cắt bỏ phần viêm loét ở đại tràng. Phương pháp này cần dựa vào vị trí viêm, mức độ viêm, diện tích viêm và tình trạng sức khỏe của người bệnh.
- Cách chữa viêm đại tràng tại nhà bằng thuốc nam
– Củ riềng: Vị cay ấm của riềng sẽ giúp cải thiện hệ tiêu hóa, chống nôn, chữa tiêu chảy vô cùng hiệu quả. Khi thực hiện cần dùng 20g lá lốt và 20g riềng tươi thái nhỏ, hãm lấy nước uống hàng ngày.
– Nghệ vàng: Tinh chất Curcumin trong củ nghệ vàng là vị thuốc chữa bệnh đại tràng và dạ dày nổi tiếng. Dùng nghệ tươi rửa sạch, gọt vỏ và giã nát, chắt lấy nước và pha thêm 3 thìa mật ong, dùng uống ngay.
– Quả sung: Chọn khoảng 10 quả sung bánh tẻ, hầm nhừ cùng với ruột già lợn ăn trong ngày. Mỗi lần chế biến ăn 2 lần để giảm triệu chứng.
– Lá ổi: Với tình trạng tiêu chảy do viêm đại tràng, việc nhai vài búp ổi non sẽ giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy rất tốt. Ngoài ra người bệnh có thể dùng lá ổi sắc nước uống hàng ngày.
Người bệnh cần lưu ý rằng cách điều trị viêm đại tràng tại nhà bằng thuốc nam chỉ có hiệu quả đối với trường hợp tình trạng bệnh ở mức nhẹ. Do đó nếu sau khi áp dụng không thấy hiệu quả, người bệnh cần nhờ tới lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa.
- Rút ngắn thời gian điều trị bệnh bằng sản phẩm hỗ trợ
Để hỗ trợ điều trị viêm đại tràng hiệu quả, người bệnh có thể kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược như viên uống đại tràng Ông Lạc để rút ngắn thời gian chữa bệnh. Được lĩnh hội từ hai bài thuốc lâu năm nổi tiếng “Tứ Quân tử thang” và “Tiêu trừ khí thang”, viên uống đại tràng Ông Lạc được giới chuyên môn đánh giá cao về hiệu quả hỗ trợ trên bệnh nhân viêm đại tràng.
Đại tràng Ông Lạc là bộ đôi sản phẩm tách biệt dành cho bệnh nhân viêm đại tràng thể hàn và thể nhiệt, giúp xử lý căn nguyên gây bệnh và tác động cải thiện từng triệu chứng khác nhau trên mỗi bệnh nhân. Từ đó ngăn ngừa các bệnh lý viêm đại tràng cấp và mãn tính.
Đại tràng Ông Lạc có tác dụng:
– Giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc đại tràng bị tổn thương, cân bằng hệ vi khuẩn có ích đường ruột.
– Khắc phục nhanh triệu chứng của bệnh như tiêu chảy, táo bón, đau bụng đi ngoài nhiều lần, phân sống, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy kèm táo bón,…
– Hỗ trợ điều trị viêm đại tràng cấp & mãn tính.
Sản phẩm được Bộ Y Tế kiểm định chất lượng và cấp phép lưu hành toàn quốc. Do đó bệnh nhân có thể yên tâm sử dụng trong quá trình điều trị bệnh viêm đại tràng. Đặc biệt sản phẩm được bào chế từ thành phần thảo dược tự nhiên nên đảm bảo không gây tác dụng phụ gây hại tới sức khỏe.
Khi cần giải đáp về bệnh đại tràng, hãy gọi ngay đến tổng đài tư vấn miễn cước 0392704940 (miễn cước gọi) để được hỗ trợ chi tiết hơn về tình trạng bệnh của bạn.
Người viêm đại tràng kiêng ăn gì để bệnh không tái phát?
Chế độ ăn uống chiếm phần quan trọng đối với người mắc viêm đại tràng. Để biết người mắc viêm đại tràng kiêng ăn gì? Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây.
Bệnh viêm đại tràng kiêng ăn gì?
- Đồ ăn nhiều dầu mỡ
Bệnh đại tràng kiêng ăn gì? Các món ăn nhiều dầu mỡ như chiên xào có thể khiến tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy nghiêm trọng hơn. Đồng thời chúng cũng làm tăng gánh nặng lên hệ tiêu hóa làm đầy bụng, khó tiêu. Do vậy, người bệnh nên tránh ăn các loại thực phẩm này.
- Thực phẩm giàu chất xơ
Chất xơ là nhóm thực phẩm cần thiết cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Tuy nhiên, đối với người mắc viêm đại tràng chúng có thể gây cọ xát ở thành ruột, khiến người bệnh viêm đại tràng bị tiêu chảy. Do vậy cần cân nhắc lượng chất xơ trong bữa ăn hàng ngày.
- Chất kích thích
Trong các loại đồ uống như bia rượu, đồ uống có ga, cà phê, thuốc lá có chứa nhiều chất làm kích thích niêm mạc đại tràng, gây ra hiện tượng chướng bụng, đầy hơi. Chưa kể đến trong các loại đồ uống có chứa đường có thể gây ra các bệnh dễ mắc phải như béo phì, tiểu đường, cao huyết áp,… Kể cả với người khỏe mạnh, loại đồ uống này cũng không được khuyến khích sử dụng.
- Sữa và các chế phẩm từ bơ sữa
Trong sữa tươi có chứa nhiều lactose, là loại đường khó tiêu nhất ở người bệnh viêm đại tràng. Sau khi uống sữa, người bệnh có thể gặp phải tình trạng đầy hơi, chướng bụng.
Ngay ở giai đoạn sớm, người bệnh nên đi khám kiểm tra để có phương pháp điều trị hiệu quả, giảm nhanh triệu chứng của bệnh. Người khỏe mạnh cũng có thể hạn chế nguy cơ mắc bệnh nếu biết cách phòng tránh. Trên đây là tổng hợp các loại thực phẩm người viêm đại tràng không nên ăn, giúp trả lời chi tiết cho câu hỏi bệnh đại tràng kiêng ăn gì. Chúc bạc đọc nhiều sức khỏe!
Người bị viêm đại tràng nên ăn gì để mau hết bệnh
Người bị viêm đại tràng nên ăn gì để mau chóng thoát bệnh. Đây là câu hỏi mà bất kỳ bệnh nhân nào cũng thắc mắc khi gặp phải căn bệnh đường tiêu hóa này.
Viêm đại tràng nên ăn gì?
Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị bệnh viêm đại tràng. Vậy viêm đại tràng ăn gì tốt? Theo các chuyên gia đầu ngành, bệnh nhân viêm đại tràng cần bổ sung thực đơn đầy đủ các nhóm thực phẩm để đảm bảo dưỡng chất.
- Thức ăn giàu chất đạm
Chất đạm giúp cung cấp năng lượng, tăng cường sự chuyển hóa chất trong hệ tiêu hóa, giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn. Do đó người bệnh viêm đại tràng nên ăn các thực phẩm giàu chất đạm như thịt nạc, cá, trứng, sữa đậu nành, sữa chua không chứa lactose. Khi ăn thịt nên ăn thịt xay để đường ruột dễ tiêu hóa, giảm gánh nặng cho đại tràng.
- Ăn nhiều chất xơ
Chất xơ là nhóm thực phẩm giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn. Các loại rau đậu, súp lơ xanh, rau chân vịt, các loại bí, bơ, lê, yến mạch,… Là các loại rau giúp nhuận tràng. Người bệnh nên ăn thường xuyên để loại bỏ triệu chứng táo bón dài ngày.
- Thực phẩm chứa nhiều chất xơ không tan cellulose
Các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ không tan Cellulose có khả năng làm giảm triệu chứng của bệnh viêm đại tràng. Khi bị tiêu chảy người bệnh ăn ăn các loại khoai mì, khoai lang, bánh mì nướng, táo,… Đồng thời bổ sung thêm vi khuẩn có lợi cho đường ruột từ sữa chua.
Ngoài ra người mắc bệnh viêm đại tràng nên uống ít nhất 2 lít nước/ngày để giúp hoạt động trao đổi chất trong cơ thể tốt hơn. Hạn chế tình trạng táo bón và bổ sung điện giải khi bị mất nước do tiêu chảy.
Lời khuyên trong chế độ ăn uống của người viêm đại tràng
Trong việc chế biến thức ăn và cách ăn uống của người bệnh viêm đại tràng cần lưu ý những vấn đề sau:
- Ăn các loại thức ăn được chế biến dưới dạng hấp, luộc, ăn thức ăn dạng lỏng giúp dễ tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng, nhất là trong giai đoạn bệnh đang tái phát.
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu chế biến đến khâu bảo quản.
- Thức ăn phải được nấu chín kỹ
- Ăn uống đúng giờ, chia ăn nhiều bữa trong ngày, không ăn quá no một lúc.
Ngoài thực phẩm tốt cho bệnh, người bị viêm đại tràng không nên ăn gì để bảo vệ niêm mạc đại tràng. Dưới đây là nhóm thực phẩm người bệnh cần hạn chế ăn:
- Rau sống, xương, sườn, sụn là các món ăn không dành cho người mắc bệnh liên quan tới viêm đại tràng. Giúp hạn chế tổn thương thêm và kiểm soát vết loét lan rộng.
- Cần hạn chế rượu bia, thuốc lá, đồ uống chứa chất kích thích để không gây đầy bụng, rối loạn tiêu hóa, bảo vệ niêm mạc đại tràng.
- Nên hạn chế tối đa các món chiên xào nhiều dầu mỡ , dưa cà muối,…
- Không ăn nhóm thực phẩm chứa hàm lượng lactose cao như sữa, thực phẩm chứa nhiều đường, mật ong, bánh kẹo ngọt,…
- Không ăn thức ăn lạ và tuyệt đối không bỏ bữa.
Đại tràng Ông Lạc – Giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh viêm đại tràng
Viêm đại tràng là bệnh có tổn thương ở đường tiêu hóa nên để loại bỏ bệnh tận gốc thì ngoài việc điều trị triệu chứng người bệnh cần phải xử lý nguồn gốc gây bệnh và tái tạo phục hồi niêm mạc đại tràng đã bị tổn thương. Như vậy thì bệnh mới có thể hết được.
Hiện nay việc sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dược để phục hồi chức năng bệnh đang dần trở thành xu hướng. Những sản phẩm này đem lại hiệu quả cao mà lại lành tính. Trong số đó, sản phẩm đón đầu thị trường đang được nhiều bệnh nhân tin cậy sử dụng là Đại Tràng Ông Lạc (thể hàn và nhiệt). Đây là bộ đôi sản phẩm chuyên biệt duy nhất được bào chế tách biệt, dành riêng cho bệnh nhân viêm đại tràng thể hàn và thể nhiệt. Trong đó:
- Đại tràng hàn Ông Lạc (thể hàn) có tác dụng: Hỗ trợ tiêu hóa, giảm nhanh các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, đầy hơi, đau bụng âm ỉ, tiêu chảy do viêm đại tràng cấp và mạn tính.
- Đại tràng nhiệt Ông Lạc (thể nhiệt) có tác dụng: Làm giảm nhanh các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, khó tiêu, đau quặn bụng, táo bón do viêm đại tràng cấp & mạn tính hoặc viêm đại tràng co thắt.
Người bệnh viêm đại tràng nên dùng Đại Tràng Ông Lạc liên tục, kiên trì ít nhất 2-3 tháng để đạt hiệu quả cao nhất.
Để biết viêm đại tràng nên ăn gì và cách điều trị bệnh thế nào cho hiệu quả. Hãy gọi tới số điện thoại tư vấn miễn cước 0392704940 để được chuyên gia tư vấn chi tiết hơn về tình trạng bệnh đại tràng bạn đang mắc phải.